Khớp cắn ngược hay còn được biết đến là tình trạng sai lệch khớp cắn, hàm răng phía dưới bị thụt lùi vào sâu bên trong với hàm trên hoặc hàm trên hô ra phía trước khiến khuôn mặt 2 hàm không đều nhau gây mất thẩm mỹ. Vậy khớp cắn ngược có ảnh hưởng gì không? bọc răng sứ cho răng hàm như thế nào? Cách điều trị khớp cắn ngược nào hiệu quả nhất hiện nay.



Phương pháp điều chỉnh khớp cắn ngược
Phương pháp điều chỉnh khớp cắn ngược 


Khớp cắn ngược là gì?


Khớp cắn ngược hay còn được gọi là khớp cắn bị móm. Tình trạng này được hiểu nôm na là hàm răng phía dưới đưa về phía trước nhiều hơn so với hàm trên. bên cạnh đó, bọc răng sứ cercon có tốt không cũng được nhiều người tìm hiểu. 

Có 2 nguyên nhân gây ra khớp cắn ngược đó là do răng và cấu trúc xương hàm.


Cách nhận biết và ảnh hưởng của khớp cắn ngược



Biểu hiện của khớp cắn ngược


Tỉ lệ giữa hai hàm răng không đồng đều, khi khép miệng thì nhóm răng trước của hàm dưới bao trùm lên nhóm răng cửa trước của hàm trên.

Các răng còn lại vẫn tiếp xúc với nhau như bình thường, nhưng nhiều khi bị sai lệch vòm hàm trên hẹp hơn vòm hàm dưới. Trong khi khoảng cách giữa móm răng trước hàm trên và nhóm răng trước hàm dưới cách nhau càng xa thì khớp cắn ngược càng nặng.

Phát âm của người có khớp cắn ngược không chuẩn.

Khi nhìn nghiêng, người có khớp cắn ngược có cằm giơ ra phía trước, phần trán, mũi, cằm bị gãy ở giữa gương mặt.

Ảnh hưởng của khớp cắn ngược

Làm mất đi tính thẩm mỹ của khuôn mặt

Làm giảm sút chức năng ăn nhai

Ảnh hưởng đến khớp nhai, khớp hàm và một số biến chứng khác.

Cách điều chỉnh khớp cắn ngược


Khớp cắn ngược do răng


Loại sai lệch này vẫn có kiểu xương bình thường, sau khi điều trị hết khớp cắn ngược sẽ có khuôn mặt như bình thường. Nhưng nếu không phát hiện sớm và được điều trị kịp thời có thể làm khuôn răng dưới làm cản trở răng và xương hàm trên. Nhất là giai đoạn đang trong quá trình phát triển.

Tác hại là xương hàm trên sẽ kém phát triển hơn so với xương hàm dưới biểu hiện ra. Vì thế, khuôn mặt lõm và bị gãy ở nhiều mức độ khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu của trường hợp này là do răng hàm trên mọc chậm hơn răng hàm dưới hoặc do các thói quen trợt hàm sang bên. 


Phương pháp điều chỉnh khớp cắn ngược này là niềng răng.



Khớp cắn ngược do xương


Nếu thuộc trường hợp khớp cắn ngược do xương thì có thể phát hiện ngay từ gia đoạn răng sữa với biểu hiện là khuôn mặt bị lõm với hàm răng phía trên ở trong so với hàm dưới và mức độ lõm có thể tăng gây khớp cắn hở phía trước. 

Cách duy nhất để điều trị khớp cắn ngược triệt để nhất là phẫu thuật. Bác sĩ sẽ tiến hành nhổ 2 răng số 4 ở hàm dưới sau đó cắt xương hàm dưới và đẩy lùi về phía sau sao cho cân đối với hàm trên. Thời gian phẫu thuật chỉ 2-3 tiếng là bạn đã có một khớp cắn chuẩn. Phẫu thuật cắn ngược đòi hỏi phải có bác sĩ giỏi mới có thể thực hiện và chỉ được tiến hành với người trên 18 tuổi.

Ngoài ra nếu bệnh nhân có khớp cắn ngược do răng và xương gây ra thì cần phải kết hợp cả 2 phương pháp điều trị, niềng răng trước rồi phẫu thuật xong thì mới đạt được kết quả cao nhất.

Điều chỉnh khớp cắn ngược phải có sự thăm khám cụ thể của bác sĩ thì mới có thể quyết định được, bạn nên đến gặp các các bác sĩ để có được phương pháp điều trị hợp lý nhất. Lưu ý là nên tìm một địa chỉ nha khoa uy tín thì mới an toàn và đạt kết quả cao.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvuniengranglechlac.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top