Trám răng là phương pháp phục hình răng miệng rất phổ biến hiện nay, bởi cách thực hiện đơn giản, chi phí thực hiện không cao, phù hợp với rất nhiều người. Bạn bạn đã biết bọc răng sứ có phải lấy tủy không?

Trám răng thường được sử dụng cho những trường hợp răng bị sứt mẻ, trấn thương nhẹ, răng sâu, răng thưa… hoặc với những vật liệu trám hiện đại trám răng còn được thực hiện để mang lại tính thẩm mỹ cho cả hàm răng.

Áp dụng trám răng khi nào?

Trám răng chia làm hai loại là trám điều trị và trám phòng ngừa. Trám điều trị là khi bạn có bất cứ vấn đề nào về khuyết răng như sâu răng hoặc sứt mẻ răng. Các bác sĩ đánh giá trình trạng hiện tại, mức độ vững chắc của mô răng lành còn lại mà quyết định trám răng hay không.

Trám phòng ngừa là phủ một lớp mỏng vật liệu bảo vệ răng có màu giống men răng lên bề mặt các răng hàm nhằm ngăn chặn sự trú ngụ của các vi khuẩn cũng như quá trình lên men tạo a-xít gây phá hủy men răng, do đó có tác dụng phòng ngừa sâu răng rất tốt. 

Trám phòng ngừa thường thủ thuật đơn giản, nhanh chóng, giá thành cũng không quá cao. Chất liệu trám răng có nhiều loại, đảm bảo về độ cứng chắc cũng như nhu cầu thẩm mỹ của bệnh nhân.

Áp dụng trám răng khi nào?

Quy trình trám răng thẩm mỹ

Nhờ tính ưu việt mà hàn trám khắc phục răng trở nên thịnh hành và được rất nhiều người quan tâm hiện nay. Cụ thể, với biện pháp nha khoa này bác sĩ tiến hành trám một lượng vật liệu lên vị trí bị khuyết do sâu răng gây ra, giúp răng sâu không bị vi khuẩn quay trở lại xâm lấn. 

Bước 1: Sau khi được thăm khám, nha sĩ tiến hành sửa soạn răng hỏng cho bệnh nhân. Xác định ổ bệnh cần nạo vét và sử dụng dụng cụ đã được thanh trùng lấy đi chất bẩn.

Bước 2: Nha sĩ trám miếng trạm thời lên răng sâu sau khi đó hẹn bạn tái khám để kiểm tra xem ổ sâu đã được nạo vét hết chưa. Thực hiện nhổ răng khôn ở đâu tốt nhất?


Bước 3: Sau khoảng 1 tuần, nếu vị trí sâu răng không có biểu hiện đau nhức gì tức là khoang sâu đã sạch. Lúc này, nha sĩ bóc miếng trám tạm thời và dùng vật liệu composite lên răng bệnh nhân.

Nha sĩ chiếu đèn laser để miếng trám đông đặc, kết dính bền chặt với mô răng cũ. Trong trường hợp, răng sâu vẫn đau thì bác sĩ có thể điều trị bằng các biện pháp nha khoa khác, có thể là nhổ bỏ nếu cần thiết.

Bước 4: Bước sau cùng của quy trình trám răng sâu, bác sĩ tư vấn cho bệnh nhân sau khi thực hiện hàn trám về cách chăm sóc răng miệng và chế độ ăn uống để miếng trám được bền chặt và hạn chế sâu răng tái phát.

Không thể phủ nhận quy trình trám răng sâu có ê buốt hay không phụ thuộc vào tay nghề bác sĩ có giỏi hay không, vậy nhưng ta không thể bỏ qua yếu tố công nghệ hỗ trợ quá trình này diễn ra êm ái và nhẹ nhàng hơn.

Hiện nay, nha khoa đang áp dụng công nghệ Laser Tech trong các case trám răng sâu và thu được nhiều thành công ngoài mong đợi và phản hồi tốt từ phía các khách hàng.

Bài viết trích nguồn tại: https://cayimplan.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top